Thứ kỳ cục nhất chi phối mẫu thiết kế đồng phục công ty

Không cần là một người trực tiếp tham gia vào quá trình lên ý tưởng hay hiện thực hoá những mẫu thiết kế đồng phục công ty, chỉ cần là người đã từ sự dụng hay tiếp xúc thì bạn đều có thể dễ dàng cảm nhận được công việc này chẳng dễ dàng. Có rất nhiều yếu tố tác động tới việc hình thành những mẫu thiết kế đồng phục công ty, trong số đó cũng có những thứ vô cùng kỳ lạ mà bạn chẳng thể tưởng tượng nổi đâu.

>> Cách mặc áo đồng phục doanh nghiệp chuẩn nhất

>> Nhận miễn phí bí kíp thiết kế áo đồng phục doanh nghiệp

Nếu bạn cũng đã hoặc đang thắc mắc về phong cách của mẫu thiết kế đồng phục công ty của mình thì hãy cùng theo dõi bài viết này nhé. Sau đó thử chiêm nghiệm để có thể nhận ra một giá trị ẩn khuất hay một ý nghĩa sâu xa nào đó mà bạn vô tình chưa cảm thụ được.

1. Những yếu tố ảnh hưởng tới mẫu thiết kế đồng phục công ty

Trước khi đến với những yếu tố kỳ lạ, độc đáo và có phần khó hiểu đã tác động, chi phối tới những mẫu thiết kế đồng phục công ty thì hay cùng nhìn lại những điều cơ bản và phổ biến hơn trước nhé. Đây cũng là những yếu tố thường xuất hiện trong những cuộc trao đổi giữa khách hàng và xưởng may in áo đồng phục Hải Anh. Tuy là cơ bản nhưng nó cũng không kém phần thú vị đâu nhé.

mau-thiet-ke-dong-phuc-cong-ty-dep
Mang tính đặc trưng, đại diện cho cả một tập thể nên sẽ không khó hiểu khi mà những mấu thiết kế đồng phục công ty chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tốt khác nhau.

Nhu cầu, đặc điểm công việc, ngành nghề

Nhắc lại một chút về chiếc áo đồng phục thì nó là loại trang phục được tập thể nhân viên sử dụng trong công việc hàng ngày hoặc trong các chương trình, sự kiện mà công ty, doanh nghiệp tổ chức, tham gia. Chính vì việc trực tiếp xuất hiện một cách thường nhật và luôn gắn liền với mọi hoạt động của cá nhân nhân viên hay tập thể công ty, doanh nghiệp.

Chính vì mối lương duyên này mà có thể nói rằng mẫu thiết kế đồng phục công ty sẽ chịu ảnh hưởng cực lớn đến từ chính nhu cầu trang phục hay đặc điểm công việc, ngành nghề, lĩnh vực. Cả hai liên kết thuận nghịch, tương hỗ và bổ trợ lẫn nhau.

Một mẫu thiết kế đồng phục công ty phù hợp sẽ giúp cho công nhân viên có được những điều kiện tốt nhất để có thể làm việc, cống hiến vì tập thể. Ngoài ra chính nét đặc trưng trên mẫu thiết kế đồng phục công ty sẽ giúp phân biệt và định hình về ngành nghề, lĩnh vực của công ty, doanh nghiệp đó. Đấy là lý do mà tại sao những bộ đồng phục của ngành lữ hành, du lịch lại khác hoàn toàn so với ngân hàng, bảo hiểm.

mau-thiet-ke-dong-phuc-cong-ty-khac-nhau
Mỗi ngành nghề, lĩnh vực hay vị trí công tác lại có những điểm khác nhau, và nó được thể hiện rõ nét trên những mẫu thiết kế đồng phục công ty.

Văn hoá doanh nghiệp

Được nhắc tới như một phần tất yếu trong thời gian gần đây, minh chứng cho sự tiến bộ vượt bậc về quy mô, tầm vóc của môi trường công sở, nơi làm việc. Phải nói rằng thay vì chỉ đơn thuần là một vị trí được bố trí để người làm có thể công tác, thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm, nơi làm việc hay công sở thực sự trở thành một quần thể xã hội thu nhỏ. Nơi con người ngoài làm việc có thể sống, sinh hoạt và quan hệ, tương tác với nhau.

Là một đặc điểm nổi bật, riêng biệt đại diện cho chính doanh nghiệp, tổ chức đó, văn hoá doanh nghiệp được coi là kim chỉ nam cho cách ứng xử, quan hệ, thói quen và tính cánh của những con người trong tập thể đó. Từ đây có thể dễ dàng nhận thấy những điểm giống nhau giữa văn hoá doanh nghiệp và những mẫu thiết kế đồng phục công ty.

Người ta thường xếp mẫu thiết kế đồng phục công ty vào một trong những đặc trưng của văn hoá doanh nghiệp. Nhưng trên thực tế thì mối quan hệ này được ví như quan hệ cộng sinh. Văn hoá doanh nghiệp định hướng và là khuôn khổ phát triển cho những trang phục đồng phục. Ở hướng ngược lại thì các mẫu thiết kế đồng phục công ty sẽ giúp tô điểm và làm sáng lên nét văn hoá doanh nghiệp.

mau-thiet-ke-dong-phuc-cong-ty-vh
Mẫu thiết kế đồng phục công ty thường mang theo nét văn hoá, đặc điểm của công ty, doanh nghiệp ấy.

Mặt khác, nếu chỉ riêng lẻ văn hoá doanh nghiệp thì nó thường chỉ được biết đến và phổ biến trong cộng đồng nhân viên mà thôi. Những chiếc áo đồng phục công ty đẹp mặt chính là thấu kính để khuếch đại hình ảnh và đặc điểm hấp dẫn, thú vị đó tới những đối tượng bên ngoài khuôn khổ hành chính nhân sự công ty.

Điều kiện môi trường, khu vực

Giới trẻ thường truyền miệng nhau câu nói vui “thời trang phang thời tiết”. Không sai, đối với một bộ phận người yêu cái đẹp, thích thời trang thì chẳng có bất cứ một khuôn khổ nào có thể cản ngăn họ trưng diện theo ý thích, gu thẩm mỹ của mình. Thậm chí là cả yếu tố thời tiết hay văn hoá khu vực.

Thế nhưng khi xét tới mảng mẫu thiết kế đồng phục công ty thì có một điều chắc chắn rằng nó là thế trận một chiều, nơi mà những điều kiện về khí hậu, môi trường hay đặc điểm khu vực nắm quyền quyết định. Bởi lẽ người ta chỉ có thể xem nhẹ những yếu tố đó để chạy theo xu hướng, thị hiếu hay tóm lại là cái mà họ cho là đẹp trong một khoảng thời gian ngắn. Kèm theo đó là mục đích là vui chơi, giải trí thôi.

Còn với môi trường công sở hay chỗ làm việc thì nhưng mẫu thiết kế đồng phục công ty sẽ gắn bó với bạn 8h/ngày, 7 ngày/tuần, 365 ngày/năm. Và cũng chưa chắc rằng công ty, doanh nghiệp bạn có thể mạnh tay bạo chi thay đổi liên tục hình ảnh bằng cách có nhiều bộ đồng phục công ty. Do đó những mẫu thiết kế đồng phục công ty phải thực sự phục vụ được nhu cầu và đặc điểm của thời tiết, môi trường xung quanh.

Thông điệp, ý nghĩa muốn truyền tải

Nằm cuối cùng trong danh sách nhưng yếu tố cơ bản chi phối tới mẫu thiết kế đồng phục công ty nhưng nó lại là điều phổ biến nhất. Chắc bạn không còn lạ lẫm gì với khả năng tạo điều kiện để truyền tải thông điệp, thông tin mà những chiếc áo đồng phục có thể.

mau-thiet-ke-dong-phuc-cong-ty-thong-diep
Một mẫu thiết kế đồng phục công ty chỉ thực sự đẹp, thực sự ấn tượng nếu nó có khả năng truyền tải thông điệp của doanh nghiệp tới công chúng.

Được coi là một cách quảng cáo vô cùng lợi hại với mức giá quá hời như vậy, chuyện mà những người chủ yêu cầu bổ sung thêm các thông tin để tăng tính hiệu quả của việc sử dụng áo đồng phục là chuyện dễ hiểu. Chủ yếu nhất ở đây là việc tác động thay đổi về thiết kế hình in, thêu trên các mẫu thiết kế đồng phục công ty đẹp mắt.

2. Mẫu thiết kế đồng phục công ty bị chi phối bởi những điều kỳ cục

Ngoài những yếu tố cơ bản được nêu ra phía trên thì cũng còn đó những yếu tố khác vô cùng kỳ lạ. Có thể bạn chưa từng nghe qua hoặc đơn giản là không tin vào nó. Nhưng đó là sự thật, có không ít những công ty, doanh nghiệp đã thực sự bị ảnh hưởng bởi những yếu tố sau khi lên kế hoạch mẫu thiết kế đồng phục công ty.

Tâm linh, tín ngưỡng

Đây là một điều ít ai thừa nhận, đặc biệt là những người quyền cao chức trọng hay những người nắm vị trí chủ chốt trong công ty, doanh nghiệp bởi lẽ nó đồng nghĩa với việc thừa nhận rằng bản thân vẫn giữ những giá trị bị coi là cổ hủ, lỗi thời hay tiêu cực.

Có một bộ phận các doanh nghiệp trong suốt quá trình sáng tạo mẫu thiết kế đồng phục công ty thì họ cực kỳ xem trọng các yếu tố về tâm linh, tín ngưỡng. Điển hình nhất là việc lựa chọn màu sắc chủ đạo trang phục. Trong đó màu sắc của những chiếc áo đồng phục nói chung hay toàn thể bộ đồng phục phải phù hợp phong thuỷ với nhiều yếu tố như: Mệnh, tuổi của chủ doanh nghiệp, màu vượng phát trong tư duy kinh doanh hay thậm chí là hợp với phong thuỷ nơi doanh nghiệp hoạt động.

Mẫu thiết kế đồng phục công ty
Trong phong thuỷ và tâm linh thì màu trắng được xem là màu sắc của sự thành công, vinh quang. Vậy nên chẳng khó hiểu khi mà hàng loạt doanh nghiệp lựa chọn nó màu sắc chủ đạo trên những bộ đồng phục.

Thật khó để phủ định rằng những sự cân nhắc tâm linh, tín ngưỡng, phong thuỷ ấy có tác dụng thật không hay chỉ là hư danh, huyễn hoặc. Nhưng dù sao, nếu có chút cơ sở thì cũng tốt, bởi nó có thể giúp bạn đỡ nhọc công cân nhắc khi lựa chọn màu sắc. Và các cụ cũng có câu “có thờ có thiêng, có kiêng có lành” cơ mà.

Sở thích

Sở thích ở đây có thể là sở thích số đông hoặc sở thích cá nhân của người chủ doanh nghiệp, người trực tiếp chịu trách nghiệm đặt may áo đồng phục công ty. Nghe thì có vẻ vô lý nhưng cũng có không ít trường hợp khi nhận đặt hàng thiết kế đồng phục công ty, Hải Anh được trao đổi rằng sẽ cần làm theo đúng sở thích, ý muốn của người đặt hàng.

Sẽ tuyệt vời nếu mẫu thiết kế đồng phục công ty sẽ được thực hiện dựa trên sở thích của số đông. Vì chính số đông đấy là những người đã hình thành cảm tình với nhưng chiếc áo đồng phục từ khi nó vẫn chỉ là ý tưởng, bản vẽ thiết kế. Cũng chính nhờ có vậy mà những chiếc áo đồng phục sau này sẽ được sử dụng một cách tự nhiên và thoải mái hơn.

mau-thiet-ke-dong-phuc-cong-ty-so-thich
Nếu mẫu thiết kế đồng phục công ty được thiết kế dựa trên sở thích và ý kiến đóng góp của tập thể nhân viên thì việc nó sẽ thành công là điều dễ hiểu.

Thiết kế đồng phục đối thủ

Không hiếm những mẫu thiết kế đồng phục công ty chịu ảnh hưởng từ chính những thiết kế đồng phục của đối thủ hay các doanh nghiệp khác đang tồn tại và hoạt động. Khi nhắc tới yếu tố này thì nó sẽ là 2 mảng thuận nghịch trái chiều.

Có những doanh nghiệp, công ty quyết định sẽ có một chút “dựa hơi” vào mẫu đồng phục của đối thủ hay doanh nghiệp khác. Nó không phải lúc nào cũng thể hiện sự “lười biếng” trong khâu thiết kế hay minh chứng sự “kiệt quệ” chất xám, sự sáng tạo. Mà đôi khi chính sự giống nhau đến khó hiểu của mẫu thiết kế đồng phục công ty giữa 2 thương hiệu khác nhau lại một chiến lược cao tay trong Marketing. Đó là tận dụng dấu ấn hình ảnh đã được ghi dấu để tôn lên giá trị thương hiệu.

mau-thiet-ke-dong-phuc-cong-ty-dac-trung
Với 2 màu chủ đạo là xanh và trắng ngả xanh thì gần như hình ảnh những chai nước Lavie đã được tái hiện hoàn hảo trên những bộ đồng phục công ty.

Trong một diễn biến khác thì với một số công ty, doanh nghiệp thì sự đối nghịch phải được thể hiện qua mọi mặt. Có cả phần của những mẫu thiết kế đồng phục công ty. Điều này thể hiện sự không khoan nhượng, không ngại va chạm của thương hiệu ấy với đối thủ. Ngoài ra nó còn là một lời khẳng định về nhận diện thương hiệu.

Kết lại, có quá nhiều yếu tố ảnh hưởng tới những mẫu thiết kế áo đồng phục công ty, thậm chí những gì đã nêu trong bài viết này vẫn chỉ là một phần rất nhỏ mà thôi. Dẫu sao cũng xin phép được hi vọng là dù bị ảnh hưởng bởi bất cứ yếu tố nài thì kết quả sẽ vẫn là những chiếc áo đồng phục công ty đẹp mắt và chất lượng nhất.

>> Hãy Khởi Nghiệp Ngay Lúc Này Hoặc Mãi Mãi Không Bao Giờ

>> Áo Đồng Phục Công Ty Giá Rẻ Liệu Còn Hay Đã Tuyệt Chủng

 

Nguồn: https://thoitranghaianh.com

Bài viết liên quan

40 thoughts on “Thứ kỳ cục nhất chi phối mẫu thiết kế đồng phục công ty

  1. Bùi Ngọc An says:

    Sai lầm phổ biến nhất của các dự án khởi nghiệp Việt Nam đó là thiếu sự khoa học hay yếu tố khoa học tổ chức trong khi thực hiện. Cụ thể là tới 88% các nhà quản trị Việt không có kỹ nưnag trong việc xác định rõ mục tiêu hay kế hoạch hành động, thay vào đó họ thường vội vàng bắt tay làm việc ngay khi có ý tưởng. Điều này có thể coi là một trong những yếu tố then chốt tạo ra những khó khăn hay nặng nề hơn là quyết định sự thất bại cho các công ty, doanh nghiệp, dự án non trẻ.

  2. Lê Minh Châu says:

    Có rất nhiều Startup gục ngã trên con đường xây dựng chính mình. Đó thực sự là một sự đáng tiếc, bởi lẽ phần lớn trong số đó là những ý tưởng kinh doanh cực chất, đầy hứa hẹn thế nhưng lại thất bại chỉ vì một vài yếu tố đến từ sự thiếu chuẩn bị ban đầu. Phổ biến nhất chính là việc không xác định rõ những đặc điểm về thị trường. Trong đó có thể kể đến không xác định được nhu cầu khách hàng từ đó không thể tìm được hướng đi đúng đắn. Hoặc có thể là thiếu hiểu biết về pháp lý, dẫn tới khó khăn trong kinh doanh.

  3. Bùi Văn Dương says:

    Đến khi nào những nhà sáng lập, người tạo ra dự án khởi nghiệp của Việt Nam thoát khỏi cái thế bị động. Đặc biệt là trong các mối quan hệ với các cá nhân, tổ chức đầu tư vốn. Minh chứng là rất nhiều nhà khởi nghiệp với ý tưởng kinh doanh cực tốt lại phải đi xin vốn, tự đặt mình vào thế khó, chiếu dưới trong các mối quan hệ với nhà đầu tư. Chính vì vậy mà có không ít trường hợp người đi gọi vốn bắt buộc phải chiều lòng những đòi hỏi của nhà đầu tư.

  4. Phí Phương Anh says:

    Đến thời điểm hiện tại thì có thể tự tin mà tuyên bố rằng Việt Nam đã và đang có được thành công bước đầu với startup và đang có thế hệ startup thứ ba trẻ trung và sôi nổi hơn, hứa hẹn nhiều tín hiệu khởi sắc hơn. Ngoài lợi thế về sự bùng nổ công nghệ, thị trường mở rộng, tư duy quản lý thông thoáng hơn, thế hệ startup này còn có lợi thế về thị trường khi Việt Nam mở cửa rộng hơn với thế giới qua hàng loạt thỏa thuận tự do thương mại từ Á đến Âu.

  5. Minh Huyền says:

    Không cần biết là bạn khởi nghiệp với lĩnh vực gì, công việc gì nhưng sẽ có 6 bước nền tảng bao gồm: Xác định chiến lược -> Xác định mô hình kinh doanh -> Xác định mô hình hoạt động phù hợp với định hướng và mô hình kinh doanh -> Xây dựng cơ cấu tổ chức -> Chuyển đổi văn hóa ->Thực hiện. Đây được coi là tôn chỉ để có thể đảm bảo sự thành công cho mọi doanh nghiệp, kể cả những doanh nghiệp lớn, đã tồn tại lâu năm trên thương trường.

  6. Ngô Thuỳ Dương says:

    Khi nhắc đến khởi nghiệp thì có nhiều yếu tố trực tiếp hay gián tiếp tác động đến tính chất, quy mô hay cả sự thành bại của nó. Ý tưởng chỉ là một phần rất nhỏ trên bước đường kinh doanh. Một ý tưởng dù hay, dù thú vị nhưng nếu cầu nhỏ quá, nghĩa là ý tưởng đó không kiếm được nhiều tiền và cũng không được nhiều người thích, thì không nên làm. Do đó cần có sự chọn lựa chính xác và hoàn hảo nhất để trao chọn niềm tin hay những sự cố gắng, nỗ lực hay cả sự hi sinh cho nó.

  7. Khánh My says:

    Có nhiều người thường nói rằng các quỹ đầu tư có cái nhìn eo hẹp thiếu sự tin tưởng thoả đáng với những ý tưởng khởi nghiệp. Nhưng công bằng mà nói thì nếu đầu tư cho các dự án chưa có người mua, phải rất lâu mới thu được lợi nhuận, rút vốn khó và phải liên tục đầu tư nên rất ít quỹ muốn đầu tư. Đó là thách thức. Bên cạnh đó, các dự án startup còn gặp khó khăn chung là thiếu vốn phát triển, thiếu kỹ năng, kiến thức về tất cả các lĩnh vực, ý tưởng cũng chưa xuất sắc như những người đi trước nên tỷ lệ thành công thấp.

  8. Nguyễn Đức Nguyên says:

    Mình đã đọc ở đâu đó thông tin rằng số lượng dự án khởi nghiệp ở Việt Nam đang thuộc TOP 3 những quốc gia có sự phổ biến và phát triển những ý tưởng kinh doanh mới. Thậm chí Việt Nam còn vượt qua cả những tên tuổi lẫy lừng hàng đầu của kinh tế thế giới như Trung Quốc, Ấn Độ, thậm chí là dân số của các quốc gia này còn gấp nhiều lần Việt Nam. Thế nhưng xét về tầm vóc thì lại là một vấn đề khác khi mà phần lớn các dự ấn khởi nghiệp Việt đều chỉ có quy mô nhỏ, và thường đầu hàng sớm.

  9. Phúc Ngô says:

    Nhiều người sau khi có chút học hỏi, chút tìm hiểu thì luôn miệng cho rằng Việt Nam có nguồn lao động chất lượng và dồi dào. Điều này không hề sai nhưng nếu thực sự khách quan mà nói thì điều này chưa thực sự chính xác. Hãy hử so sánh một người giỏi của công ty ở Mỹ với một người giỏi ở công ty Việt Nam sẽ thấy chênh lệch thế nào. Bên cạnh đó, để khai thác tiềm năng và để hiện thực hóa tham vọng còn đòi hỏi nhiều yếu tố quan trọng nữa mới kích hoạt được tiềm năng bùng nổ.

  10. Vũ Văn Anh says:

    Mình thấy cái ông Khổng Tử phán rất nhiều câu hay nhé, đúng là cao nhân dự cao kiến mà. Dù không thích Tung Của lắm nhưng phải công nhận rằng Trung Hoa đã sản sinh ra hàng loạt những vĩ nhân, và chính họ đã có những câu nói sẽ còn đúng đắn và tầm ảnh hưởng mãi muôn đời. Nói về Startup hay khởi nghiệp thì nó được coi là một làn sóng, một xu hướng mà bất cứ một ai cũng hằng ao ước, muốn có được, nhưng thực sự là nó rất khó.

  11. Lương Quang says:

    Chắc chắn rằng khởi nghiệp ở Việt Nam là không hề dễ, cũng không phải là một chuyện diễn ra trong một sớm một chiều. Trong thời gian tới, khi mà việc xây dựng các hành lang pháp lý và hệ sinh thái khởi nghiệp là thật sự cần thiết để hỗ trợ cho các startup mới bước vào cuộc chơi hay thậm chí là bơi ra biển lớn. Đồng thời, kinh nghiệm từ những người đi trước sẽ giúp doanh nghiệp non trẻ tránh khỏi những “vết xe đổ”, những thất bại không đáng có.

  12. Võ Văn Tuấn says:

    Warren Buffet, nhà đầu tư kiệt xuất trong lịch sử nhân loại đã từng có những lời khuyên vô giá trong kinh doanh dành cho các hậu bối. Một trong số đó là câu nói mà ông đã từng thổ lộ trong một chương trình thực tế về Startup của Mỹ. Đó là: “Mối quan hệ của nhà đầu tư và người chủ Startup luôn tồn tại những bất đồng về mục tiêu hay cách hành động. Nếu chuyện đó xảy ra thì không nên cứng đầu nhưng cũng đừng đánh mất mục tiêu ban đầu”.

  13. Nguyễn Giang Anh says:

    Vấn đề khởi nghiệp của người trẻ Việt hiện đang gặp quá nhiều khó khăn bởi quy trình ngược với các nước, điều này khiến người Việt Nam khởi nghiệp chậm hơn. Với nhiều điểm hạn chế hiện tại, các chuyên gia cho rằng, Việt Nam nếu muốn xây dựng một quốc gia khởi nghiệp thì phải xây dựng được một hệ sinh thái khởi nghiệp, phải kêu gọi được những nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào việc xây dựng, hỗ trợ các dự án khởi nghiệp không chỉ về vốn mà cả về kinh nghiệm.

  14. Yến Hoàng says:

    Năm 2018 được nhận định là một trong những năm huy hoàng nhất khi xét đến mức độ tăng trưởng và phát triển của các doanh nghiệp trẻ, các dự án khởi nghiệp của Việt Nam. Được biết rằng tâm điểm của kinh tế thị trường trong năm 2018 sẽ là các lĩnh vực như công nghệ tài chính, công nghệ lữ hành, trí tuệ nhân tạo/chatbot, Internet vạn vật, chăm sóc sức khoẻ và tập hợp dữ liệu lớn theo xu hướng phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.

  15. Chiến Quân says:

    Tuy nói rằng Việt Nam đang mở cửa, chính phủ đang từng ngày từng giờ tạo môi trường kinh tế hấp dẫn cho toàn dân khởi nghiệp. Nhưng trên thực tế thì thủ tục hành chính ở Việt Nam vẫn còn quá nhiều rối ren, nhiều bất cập. Theo một điều tra thì ở Việt Nam, cần chờ tới 8 tháng tới 1 năm để có thể giải quyết một cách cụ thể vấn đề về vốn và giải ngân vốn đầu tư, Xét ngay trong cùng khu vực thì những nước như Thái Lan, Indonesia cũng không mất quá 1 thánng để thực hiện điều đó.

  16. Minh Vũ says:

    Với khái niệm khởi nghiệp thì có thể chắc chắn rằng điều quan trọng nhất chính là việc lên kế hoạch, xác định phương hướng. Bởi ngay từ khi chưa bắt đầu, bạn đã phải thực sự tinh tế để xác định từng giai đoạn phát triển để tìm ra con số chính xác về số lượng vốn, số lượng nhân sự hay cơ cấu tổ chức. Cùng với đó là việc tạo dựng ra lộ trình để sản xuất sản phẩm cũng như đưa nói tới tay người tiêu dùng theo cách phù hợp nhất. Tất cả sẽ chung sức tạo ta một sự vững chắc cho kế hoạch khởi nghiệp đó.

  17. Kim Thoa says:

    Theo mình thì có 5 vấn đề khó khăn dành cho các startup cần phải tìm ra hướng giải quyết sớm nhất hứ nhất là là vốn; thứ hai là cơ chế tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp; thứ ba là các thủ tục giấy tờ; bốn là các vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ; năm là nhà nước phải có chính sách cho các nhà đầu tư khởi nghiệp. Đây không chỉ là trách nhiệm của phẩn nhà nước hay xã hội mà còn là đến từ chính những doanh nghiệp trẻ bởi hơn ai hết họ phải cho người khác thấy rằng mình thực sự có khả năng.

  18. Đức Dũng says:

    Có một điều mà ai cũng hiểu đó là về bản chất thì mục đích cuối cùng của các quỹ đầu tư cũng là kinh doanh, trong khi các dự án công nghệ thông tin đòi hỏi phải mất rất nhiều thời gian mới thu hồi vốn, và phải liên tục cải tiến, nâng cấp đầu tư công nghệ. Bất cứ một sự thiếu tập trung, thiếu nghiêm túc hay sự kém cỏi về chuyên môn cũng đủ để đánh sập quyết định đầu tư. Do đó khi đã muốn nhận được những sự hỗ trợ thì hãy tập làm quen với cuộc sống đầy thử thách, chông gai.

  19. Hiếu Phạm says:

    Có một xu hướng không còn xa lạ của giới trẻ Việt, những người ấp ủ ý định kinh doanh, khởi nghiệp thì họ thường lựa chọn những mô hình, ý tưởng đã có trên thế giới. Thế nhưng khi mang ý tưởng hay về Việt Nam, bạn phải chỉnh sửa sao cho phù hợp và đó có thể được gọi là ý tưởng mới dựa trên nền tảng sẵn có. Xét về mặt thị trường, ý tưởng đó có thể khai thác thị trường đã có sẵn và cũng có thể tạo ra một thị trường mới. Chẳng hạn như Uber, sau khi ra đời đã tạo ra phương tiện vận tải cá nhân rất lớn, đó là cái hay của họ.

  20. Nguyễn Thành Nam says:

    Trong một xã hội hiện đại, năng động thì rất quan trọng việc khuyến khích tinh thần startup là điều cần thiết vì động viên mọi người hành động thay vì chỉ khen ngợi. Tuy nhiên, sau sự khuyến khích này lại chưa có những hỗ trợ cụ thể như đưa ra ý tưởng hoặc dự án miễn phí, có cố vấn hỗ trợ để các bạn trẻ thực hiện. Bởi vì, nếu được thực hiện ý tưởng, dự án của những người đi trước, có nhiều kinh nghiệm thì cơ hội thành công với các bạn sẽ cao hơn.

  21. Quang Đại says:

    Con đường khởi nghiệp hay chặng đường để hiện thực hoá Startup luôn đầy khó khăn và thử thách, thậm chí cũng có không ít cạm bẫy. Không phải ai cũng có thể đi hết con đường ấy, nhưng chính những chông gai ấy sẽ là mấu chốt để khẳng định giá trị của chính nó. Quan trọng nhất trong đó có lẽ là việc sẽ không được quay đầu lại, không bao giờ được từ bỏ. Bởi bạn sẽ chẳng thể chắc chắn rằng nơi bạn dừng lại liệu có phải là cửa thiên đường hay không?

  22. Duy Hiển says:

    Có nhiều điểm tích cực hay được gọi là cơ hội về môi trường hoàn hảo cho việc phát triển bản thân cũng như phát triển những ý tưởng kinh doanh. Đó là hế hệ startup hiện nay có nhiều cơ hội khi internet, smartphone bùng nổ, kéo theo sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử. Ai cũng thấy cơ hội để thực hiện ý tưởng của mình và có thể thành công. Vì vậy, hiện nay, ở Việt Nam, làn sóng startup đang rất sôi động. Nhưng đó cũng tạo ra gánh nặng về sự cạnh tranh hay những sự hạn hẹp về khung thị tường.

  23. Hải Yến says:

    Ý kiến mà bạn nêu ra cũng có những điểm đúng đắn và phù hợp với tình hình hiện tại. Nhưng với riêng mình thì ý tưởng độc đáo hay mới lạ không quan trọng bằng tính tiện dụng và khả thi trong thực tế. Người ta có thể nghĩ ra hàng tá ý tưởng nhưng khi đưa vào thực tế, có ai sử dụng hay không, bao nhiêu người sử dụng mới là điều đáng nói. Không phải mô hình nào ở nước ngoài thành công thì đưa vào Việt Nam cũng gặt hái kết quả tương tự.

  24. Quỳnh Châm says:

    Phụ thuộc vào uan điểm của từng cá nhân và từng lĩnh vực khác nhau. Với tôi, ý tưởng phải đi kèm với nhu cầu thực tế từ xã hội hay thị trường. Cụ thể hơn, với doanh nghiệp startup mà chúng tôi đang gầy dựng sản phẩm, dịch vụ nếu không có lý do để tồn tại phụng sự cho xã hội thì chúng tôi sẽ không thể trụ lại, cũng như không thể giữ vững tinh thần cho những giai đoạn khó khăn. Đây cũng là yếu tố hàng đầu giết chết những ý tưởng khởi nghiệp.

  25. Đình Đồng says:

    Chỉ trong thời gian ngắn phía trước thôi là Việt Nam sẽ rỡ bỏ hoàn toàn rào cản với kinh tế thế giới. Theo hướng tích cực thì điều đó sẽ là cơ hội để những doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn. Thậm chí là vương ra biển lớn, đưa kinh tế xã hội Việt Nam từng bước cải thiện và gặt hái thành công lớn hơn. Thế nhưng cũng là trở ngại thực sự với sự cạnh tranh đến từ những cái tên “khủng” từ phía bên kia biên giới.

  26. Tú Tài says:

    Có thể bạn chưa biết được rằng tới 95% ý tưởng khởi nghiệp xuất phát từ những lúc thả hồn theo mây theo gió như vậy đâu nhỉ? Cũng chẳng cần nói đâu xa đâu, với những công việc như sáng tạo, thiết kế thì người ta còn khuyến khích những “đoạn phiêu” như bác nói ý. Bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu với bất cứ một trình độ nào thì vẫn luôn có thể sản sinh ra những ý tưởng lớn. Và chỉ cần thêm vào đó đam mê, nhiệt huyết hay sự nghiêm túc trong công việc cùng một chút may mắn thì hoàn toàn có thể bùng cháy bất cứ lúc nào.

  27. Phương Ngân says:

    Một trong những điểm cần phải thay đổi đáng chú ý nhất mà cần phải thay đổi ngay chính tâm lý của những người làm chủ dự án khởi nghiệp. Trong đó rất cần xây dựng một mối liên kết bền chặt giữa chính những doanh nghiệp non trẻ này. Cụ thể là cần có sự chia sẻ kinh nghiệm thực tế từ các doanh nghiệp, cần lập ra những đội ngũ tư vấn hay thậm chí một học viện trực tuyến kiến thức, kinh nghiệm để đón nhận sự đóng góp và chia sẻ từ khắp cả nước.

  28. Tâm Anh says:

    Người ta vẫn thường nói rằng thế hệ trẻ là mầm non tương lai là động lực của toàn nền kinh tế, hiểu theo cách khác thì những Startup sẽ không chỉ là dấu hiệu nữa mà nó còn thực sự trở thành đầu tàu trong việc xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội. Chính vì thế mà không chỉ chính quyền mà cả toàn cộng đồng xã hội đều đang từng ngày, từng giờ chung tay xây đắp nên những điều kiện vô cùng thuận lợi để những nhà khởi nghiệp trẻ có thể tìm kiếm thành công.

  29. Nguyễn Hữu Chí says:

    Vấn đề nhân sự với bất cứ một công ty, doanh nghiệp nào cũng đều là một vấn đề nan giải mà rất khó để có thể tìm được lời giải đáp. Trong đó thì vai trọ nặng nề và quan trọng nhất chính là phải có người lãnh đạo, vậy ai sẽ là người cam kết chịu trách nhiệm dẫn dắt đội ngũ thực hiện tham vọng này? Hai là nếu có lãnh đạo thì người đó có chuyên môn cao không và người cố vấn, giúp sức cho lãnh đạo là ai? Từ những dữ liệu trên có thể hiểu được sự khó khăn trong việc giải quyết nhân sự cấp cao của dự án khởi nghiệp.

  30. Chiến Thắng says:

    Một trong những yếu tố khiến cộng đồng khởi nghiệp Việt Nam hoạt động ngày càng chuyên nghiệp, trở nên hấp dẫn trong con mắt các nhà đầu tư trong và ngoài nước là nhờ sự tích cực của các chương trình tăng tốc khởi nghiệp, vườn ươm startup. Đây là các đơn vị không chỉ chịu trách nhiệm tư vấn, hỗ trợ và đào tạo các startup phát triển từ giai đoạn đầu mà còn là nền tảng hiệu quả kết nối các doanh nhân khởi nghiệp non trẻ với nhà đầu tư tài chính.

  31. Tuấn Nam says:

    Có một nghịch lý trong việc xây dựng và phát triển các ý tưởng khởi nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới chính là việc ở Việt Nam người ta luôn mặc định có một câu cửa miệng với mọi ý tưởng. Đó là “Tiền đâu?”. Chính cái rào cản về tài chính sẽ là khó khăn dẫn tới sự hạn chế về cách suy nghĩ của người phát triển nó. Điều này xuất phát từ khó khăn do chính yếu tố thị trường Việt Nam, khi mà hệ sinh thái phát triển ý tưởng khởi nghiệp vẫn đãng là con số 0 tròn trĩnh.

  32. Duy Anh says:

    Trong thực tế thì có nhiều người chủ doanh nghiệp hay người làm chủ ý tưởng khởi nghiệp do không có đủ nhận thức về vấn đề pháp lý nên làm nảy sinh các mâu thuẫn lợi ích không đáng có khi có vấn đề phát sinh. Nhẹ thì mất công sức, thời gian và chi phí để giải quyết tranh chấp. Nặng thì startup mất các nhân viên tốt, trung thành, thậm chí có thể đối mặt với những kiện tung gây ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp. Phần nào đó làm hạn chế bớt khả năng phát triểnn của doanh nghiệp đó.

  33. Hải Hưng says:

    Có rất nhiều tập đoàn, công ty lớn, ngân hàng lớn của Việt Nam đã tham gia thành lập các quỹ đầu tư cho hoạt động khởi nghiệp. Các nhà đầu tư thiên thần ở Việt Nam đã bắt đầu kết nối, hình thành một số câu lạc bộ, mạng lưới đầu tư cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo. Điều này có nghĩa đầu vốn sẽ có cơ hội được trở nên dồi dào hơn. Nhưng nó cũng đặt ra một thử thách mới đó là quản lý và sử dụng làm sao cho phù hợp, mang lại nguồn lợi và ý nghĩa lớn nhất.

  34. Đinh Hương says:

    Một trong những lời khuyên hàng đầu dành cho người làm chủ dự án khởi nghiệp đó là ngay từ điểm xuất phát hãy coi trọng những giá trị bền vững. Đặc biệt là trong quan hệ giữa người chủ với người góp vốn hay người đồng sáng lập. Bởi khi mô hình công ty còn nhỏ, giá trị vật chất chưa lớn thì chưa có nhiều mâu thuẫn, tranh chấp. Thế nhưng tỷ lệ thuận với sự phát triển chính là sự rắc rối trong quan hệ đối nội hay tranh quyền đoạt vị của tập thể.

  35. Thanh Võ says:

    Không thể phủ nhận rằng việc các nhà sáng lập chưa nhận thức rõ về các vấn đề pháp lý cũng là một trong những nguyên nhân đang khiến nhiều startup thất bại. Không ít nhà sáng lập trẻ chỉ quan tâm đến sự phát triển của startup mà không chú ý nhiều đến các rủi ro liên quan đến yếu tố lựa chọn sai loại hình doanh nghiệp. Hậu quả là startup bị đình trệ, bỏ lỡ các cơ hội tốt; đồng thời, gây sứt mẻ quan hệ giữa những người sáng lập do xuất hiện xung đột lợi ích về vốn, quyền sở hữu tài sản hoặc startup phải bồi thường cho các hợp đồng đã ký kết với đối tác.

  36. Phạm Hương says:

    Đối với thành lập doanh nghiệp ở Việt Nam thì việc sử dụng các dịch vụ tư vấn thành lập công ty là điều hết sức quen thuộc. Việc đầu tư một khoản tiền nhất định cho các công ty, văn phòng luật để đổi lại những tư vấn, hỗ trợ xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển có thể coi là một sự đầu tư khôn ngoan. Bởi hơn ai hết họ là những người thực sự có sự hiểu biết và kinh nghiệm tổ chức cũng có thể phát huy vai trò là một đại diện về mặt pháp lý cho doanh nghiệp.

  37. Hoàng Anh Tuấn says:

    Nhìn lại một chút vào các báo cáo tài chính, thị trường của Việt Nam trong vài năm trở lại đây thì có thể thấy là ngày càng nhiều hơn những ý tưởng khởi nghiệp được hiện thực hoá. Trong số đó cũng có không ít những ý tưởng tạo ra được sự bứt phá, tạo tiền đề cho sự phát triển của cả nền kinh tế nói chung. Hay đơn giản và thực tế hơn thì chính những ý tưởng khởi nghiệp tưởng chừng như xa xôi, viển vông ấy chính là sơ khai cho biết bao vị tỷ phú sau này.

  38. Chí Long says:

    Thực tế, vấn đề bản quyền và sở hữu trí tuệ cũng cần được các nhà sáng lập chú trọng. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng tại Việt Nam khi mà vi phạm bản quyền, hàng giả, hàng nhái vẫn đang là vấn nạn gây nhức nhối dư luận và chưa có giải pháp khắc phục hiệu quả. Đây sẽ là cơ sở pháp lý quan trọng để startup có thể nhận được sự bảo hộ từ pháp luật khi cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi về thương hiệu, tránh hậu quả đáng tiếc xảy ra cho startup.

  39. Chu Hiền says:

    Việt Nam đang từng bước chuyển mình theo hướng phát triển theo định hướng mở, hướng tới các tiêu chuẩn mang tính quy ước Quốc tế. Một trong số đó là việc tồn tại những quy định nghiêm ngặt về sở hữu trí tuệ hay bản quyền. Thế nhưng ở Việt Nam thì điều này vẫn còn quá nhiều bất cập. Nên có nhiều công ty, doanh nghiệp trẻ, quy mô nhỏ sẽ gặp rất rất nhiều khó khăn trong vấn đề bảo vệ chính bản thân mình khỏi sự dòm nhó của đối địch.

  40. Thái Tuấn says:

    Trong những khó khăn trong kinh doanh, đặc biệt là với các dự án khởi nghiệp hay các công ty, doanh nghiệp non trẻ thì khó khăn đến từ mặt pháp lý, luật lệ là thứ mang lại nhiều phiền toái nhất. Ở đây không thể hoàn toàn đổ lỗi cho hệ thống Luật pháp Việt Nam bởi trên thực tế Nhà nước đang từng ngày, từng giờ cố gắng tạo điều kiên tốt nhất cho phát triển kinh tế. Vấn đề lớn ở đây chính là đến từ sự thiếu hiểu biết về pháp lý của doanh nghiệp mình.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *